Để bảo vệ cho cửa sắt trước các tác động khắc nghiệt của điều kiện thời tiết, môi trường lẫn con người, một trong nhiều phương pháp có thể áp dụng chính là sơn cửa sắt mạ kẽm.
Việc sơn mạ kẽm để bảo vệ cửa sắt tránh tình trạng rỉ sét cần được diễn ra đúng quy trình kỹ thuật. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn các bước cụ thể.
Việc sơn mạ kẽm để bảo vệ cửa sắt tránh tình trạng rỉ sét cần được diễn ra đúng quy trình kỹ thuật. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn các bước cụ thể.
Bước 1: tiến hành vệ sinh thật kỹ bề mặt cần sơn
Có thể dùng khăn sạch để lau, hoặc rửa bằng cách phun xịt bằng vòi nước áp lực cao. Một cách khác hiệu quả hơn nữa là sử dụng máy hút bụi. Điều quan trọng là dù bạn sử dụng dụng cụ và cách làm nào cho việc làm sạch bề mặt cửa thì cũng cần đảm bảo sau công tác này, cửa hoàn toàn sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ... và hoàn toàn khô. Chỉ cần để sót một vài hạt bụi, vết bẩn thì bề mặt sau khi sơn cửa sắt sẽ không đảm bảo được độ láng bóng, hiệu quả bảo vệ cũng sẽ không lâu dài như ý muốn.
Bước 2: Tiến hành sơn lót
Sơn lót được chọn nên là loại có tính năng chống rỉ và được pha theo tỷ lệ hướng dẫn và dung môi của nhà sản xuất. Hoặc bạn cũng có thể pha trộn với dung môi và điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp với ý muốn của mình. Một mẹo nhỏ là nên dùng cây đũa dẹp để khuấy cho thật đều tay, sau đó đưa lên cao để quan sát dòng sơn chảy xuống từ đũa. Nếu thấy sơn chảy xuống có dạng sợi thì cần cho thêm một ít dung môi vì đó là dấu hiệu cho thấy sơn quá đặc. Trường hợp thấy chảy từng giọt nhỏ thì có nghĩa là đã đạt được trạng thái thích hợp cho việc sơn.
Sơn lót sau khi được pha trộn, chúng ta sẽ chế vào súng phun sơn và tiến hành sơn cho cửa sắt. Trong quá trình dùng súng phun sơn, nếu khoảng cách từ nòng tới cửa gần thì nên tạo góc phun xòe ra với áp lực nhỏ, còn nếu phun với khoảng cách xa thì bạn nên phun với góc hẹp và áp lực lớn, như vậy sẽ giúp tiết kiệm sơn tốt hơn.
Bước 3: Sơn phủ màu
Sau khi lớp sơn lót chống rỉ đã khô hoàn toàn (khoảng 30 phút) thì chúng ta sẽ tiến hành sơn phủ lớp sơn màu đầu tiên để làm đẹp cho cửa. Tương tự như sơn lót, sơn phủ cũng cần được pha theo đúng tỉ lệ hướng dẫn của nhà sản xuất, hoặc tùy chỉnh nhưng không được quá đặc hoặc quá loãng. Dùng chổi lăn hoặc súng phun để sơn theo thao tác tương tự như khi tiến hành với sơn lót.
Có thể dùng khăn sạch để lau, hoặc rửa bằng cách phun xịt bằng vòi nước áp lực cao. Một cách khác hiệu quả hơn nữa là sử dụng máy hút bụi. Điều quan trọng là dù bạn sử dụng dụng cụ và cách làm nào cho việc làm sạch bề mặt cửa thì cũng cần đảm bảo sau công tác này, cửa hoàn toàn sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ... và hoàn toàn khô. Chỉ cần để sót một vài hạt bụi, vết bẩn thì bề mặt sau khi sơn cửa sắt sẽ không đảm bảo được độ láng bóng, hiệu quả bảo vệ cũng sẽ không lâu dài như ý muốn.
Bước 2: Tiến hành sơn lót
Sơn lót được chọn nên là loại có tính năng chống rỉ và được pha theo tỷ lệ hướng dẫn và dung môi của nhà sản xuất. Hoặc bạn cũng có thể pha trộn với dung môi và điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp với ý muốn của mình. Một mẹo nhỏ là nên dùng cây đũa dẹp để khuấy cho thật đều tay, sau đó đưa lên cao để quan sát dòng sơn chảy xuống từ đũa. Nếu thấy sơn chảy xuống có dạng sợi thì cần cho thêm một ít dung môi vì đó là dấu hiệu cho thấy sơn quá đặc. Trường hợp thấy chảy từng giọt nhỏ thì có nghĩa là đã đạt được trạng thái thích hợp cho việc sơn.
Sơn lót sau khi được pha trộn, chúng ta sẽ chế vào súng phun sơn và tiến hành sơn cho cửa sắt. Trong quá trình dùng súng phun sơn, nếu khoảng cách từ nòng tới cửa gần thì nên tạo góc phun xòe ra với áp lực nhỏ, còn nếu phun với khoảng cách xa thì bạn nên phun với góc hẹp và áp lực lớn, như vậy sẽ giúp tiết kiệm sơn tốt hơn.
Bước 3: Sơn phủ màu
Sau khi lớp sơn lót chống rỉ đã khô hoàn toàn (khoảng 30 phút) thì chúng ta sẽ tiến hành sơn phủ lớp sơn màu đầu tiên để làm đẹp cho cửa. Tương tự như sơn lót, sơn phủ cũng cần được pha theo đúng tỉ lệ hướng dẫn của nhà sản xuất, hoặc tùy chỉnh nhưng không được quá đặc hoặc quá loãng. Dùng chổi lăn hoặc súng phun để sơn theo thao tác tương tự như khi tiến hành với sơn lót.
Bước 4: Sơn phủ sơn dầu
Sau khi lớp sơn màu được sơn xong khoảng 6 tiếng đồng hồ, lúc này bề mặt sơn màu đã khô hoàn toàn thì chúng ta mới bắt đầu sơn thêm một lớp sơn dầu ngoài cùng. Tác dụng của sơn dầu chính là tăng cường khả năng chịu nước, khả năng chống rỉ sét, tạo độ bóng cho màu sơn.
Trên đây là hướng dẫn về cách sơn mạ bạc cho cửa sắt. Liên hệ với chúng tôi khi bạn có nhu cầu sơn cửa sắt do gặp phải các tình trạng như: cửa bị xệ, khó đóng mở, cần cắt khóa... với đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục tình trạng gặp phải một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Sau khi lớp sơn màu được sơn xong khoảng 6 tiếng đồng hồ, lúc này bề mặt sơn màu đã khô hoàn toàn thì chúng ta mới bắt đầu sơn thêm một lớp sơn dầu ngoài cùng. Tác dụng của sơn dầu chính là tăng cường khả năng chịu nước, khả năng chống rỉ sét, tạo độ bóng cho màu sơn.
Trên đây là hướng dẫn về cách sơn mạ bạc cho cửa sắt. Liên hệ với chúng tôi khi bạn có nhu cầu sơn cửa sắt do gặp phải các tình trạng như: cửa bị xệ, khó đóng mở, cần cắt khóa... với đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục tình trạng gặp phải một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.